Tổ Tôm | Tìm hiểu và chinh phục trò chơi đánh bài truyền thống
Bài Tổ tôm là một loại bài khá xưa cũ của người Việt Nam, trước đây chỉ được chơi bởi nam giới và người già vì có luật khó hiểu. Ngày nay, game bài này đã phổ biến ở nhiều nền tảng, và thực tế cách chơi không hề khó. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu chi tiết để ai cũng có thể chơi.
Game bài Tổ Tôm là gì?
Bài tổ Tổ tôm còn có tên gọi là Tụ tam bài – 聚三牌 – đây là một cách nói Hán Việt khá cũ, là trò chơi dân gian của Việt Nam ta ngày trước. Tên của game đánh bài đổi thưởng này thực chất là xuất phát từ cách gọi lệch chữ của từ “Tụ Tam” – có nghĩa là hội tụ 3 loại hàng Văn, hàng Vạn và hàng Sách.
Trong các ngày Lễ, Tết dân gian, Tổ Tôm thường được chơi bởi những những có học thức, do đó mà người ta chỉ thường bắt gặp đàn ông và người lớn tuổi, vì luật của trò này khá khó nắm bắt và cần phải suy luận nhiều. Trò chơi này thực tế khó tiếp cận và không phổ biến như bài Tam Cúc.
Lịch sử hình thành bài Tổ Tôm
Lịch sử nguồn gốc của bộ bài này để lại cho người hiện đại chúng ta nhiều thắc mắc, bởi bài Tổ Tôm có chữ viết không phải tiếng Việt và được cho là chữ Hán, nhưng người Hán không đọc được, theo hình vẽ thì nhiều người cho rằng đó là đồ truyền thống Kimono của Nhật Bản, nên hẳn là chữ Kanji.
Tuy nhiên, bài Tổ tôm ở Nhật không ai chơi, ở Trung Quốc thì không ai nhớ đến. Chỉ có người Việt Nam chơi bài này. Và sau này nhờ vị giáo sư người Việt tên là Đỗ Thông Minh đăng bài truy tìm nguồn gốc ở các thời báo danh tiếng, gặp gỡ và trò chuyện với nhiều người mới vỡ lẽ.
Ở Nhật, đưa bài này ra người ta không đọc được vì nhìn thì giống chữ Kanji, nhưng không phải. Nói hình vẽ là trang phục Kimono cũng không ai chắc. Cho đến khi ông gặp một người Trung Quốc tên Vu Thục Quyên, thì người này đã hỏi đến một nhà sản xuất các bộ bài này ở Hồng Kông mới biết được, trò chơi này đã xuất phát từ Vân Nam – Trung Quốc từ rất lâu.
Vậy là sáng tỏ, bài Tổ Tôm được nhiều người yêu thích ở vùng phía Bắc nước ta lại xuất phát từ Trung Quốc và từng được gọi là Vân Nam bài. Hình vẽ các nhân vật trên lá bài là trang phục khá thịnh hành của thời Đường.
Các thuật ngữ trong bài Tổ Tôm
Thiên khai bất thực: khi bạn đang có thiên khai mà muốn xoay thành phu dọc thì bắt buộc phải đánh đi một trong hai quân bài. Nếu không đánh quân nào ra thì sẽ được xem là ăn cả.
Thời điểm được ăn quân: ở mỗi lượt đánh thì người chơi đều được ăn quân, nếu ở các cửa khác thì gọi là phỗng. Nếu đối thủ đánh quân yêu và bạn không lấy hoặc không đánh thì sẽ không còn quyền ăn bài ở lượt tới. Thường thì trong ván bài, người chơi sẽ được tính là bỏ khi khi lên quân ù mà bạn bỏ qua hoặc quân sau mới ù. Lúc này người chơi sẽ ngưng tính tổng điểm và trở thành cái.
Nếu người chơi bị dư ra một lá bài thì phải cúng các quân bài yêu theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp: yêu, nhất, văn. Kê là thuật ngữ sẽ dùng để chỉ trường hợp trận đấu chưa người nào báo ù và lần lượt từng người cùng chơi rút hết bài học.
Hướng dẫn chơi game bài Tổ Tôm
(1) Cách chơi
Có cách chơi dành cho 4 người và cách chơi dành cho 5 người. Trong đó:
Cách chơi dành cho 4 người
Nếu chỉ có 4 người chơi thì sẽ chia bài lần lượt cho từng người với một số lượng lá bài nhất định, những lá bài chưa được chia thì sẽ để ở giữa làm bài nọc.
Khi chơi 4 người thì sẽ có các loại ù như sau: ù bắt buộc phải có 2 lưng, không có Ù thập hồng mà phải có ù nhị hồng, không có ù thông, không có ù kính cô là chỉ là ù kính nhị cố.
Cách chơi dành cho nhóm có 5 người
Có 5 người chơi thì cũng chia bài lần lượt cho từng người và số lá bài còn dư lại sẽ để ở giữa làm bài nọc. Bài nọc sẽ chỉ nên vừa đủ cho một lượt cuối và chưa có ai báo ù. Người cầm cái thì sẽ được lấy thêm 1 lá từ cọc bài nọc, người này cũng được đánh đầu tiên. Số ván được chơi còn tùy thuộc vào các ván ỳ được nhiều điểm hay ít điểm.
Cách cho người cầm cái
- Người cầm cái là người đã được chia bài đủ và được phép rút thêm 1 lá từ bài nọc, người này sẽ đánh đầu tiên để mở trận. Để được cho cái thì người này cần là người ù ở ván trước hoặc là người cuối cùng bóc lá nọc.
- Lá bài mà người cần cái đã rút được sẽ cộng tổng với số của quân bài được công khai rồi đem chia cho 5. Kết quả của phép chia có dư thì người bốc sẽ lấy số dư để làm mốc, nhằm để phần bài của cái từ vị trí hiện tại hướng theo ngược chiều kim đồng hồ.
- Khi đã tính xong thì người chơi sẽ đặt lá bài trong một bài bài ngẫu nhiên, công khai.
- Nếu như bộ bài có thiên nhau và có kế quanh để đổi thành phu dọc thì phải bỏ ra một vài lá bài, lúc này thiên khai gọi là thiên khai bất thực.
- Và nếu như người chơi không ra bài, thì phải hô Ăn cả, còn nếu đánh bài ra thì phải hô tên của lá bài đó, và đồng thời thì làng sẽ hô lại Ù là được.
Cách chờ bài
Khi chờ bài thì cũng có nhiều trường hợp được tính là ưu tiên:
- Thập thành: chỉ khi nào trong bộ bài của bạn đã có đủ tổ hợp phu hay lưng thì mới gọi là chờ bài. Quân bài được chờ sẽ là quan yêu thì lúc đó đã có thể hô Ù.
- Bạch thủ: nếu bài của bạn đã tròn, và còn có sự xuất hiện của lưng và hai lá tương tự nhau, ngoài ra bạn còn ăn được lá thứ ba nữa thì sẽ thành phỗng. Người chơi khi này sẽ hô to phỗng để cả làng biết được là đã Ù.
(2) Luật chơi
Người chia bài
Khi chơi bài thì sẽ cần người chia bài, nhưng người này cũng phải được lựa chọn chứ không ngẫu nhiên như nhiều loại bài khác. Những trường hợp sau đây sẽ được phép chia bài:
- Là người đã thắng ở ván trước
- Là người đang nhận phạt tội chèo đò
- Ở ván trước thì người nào ù thì ván sau người đó chia bài, nếu có nhiều người cùng ù thì ai ù nhiều người đó chia.
- Và dạng người chơi ở trạng thái dưới kê hoặc được kê thì đều được ưu tiên.
Cách tính ù
- Ù thông: thông tức là thông từ ván trước ra ván sau, nghĩa là ván trước bạn ù, ván sau bạn lại ù.
- Thập điềm: tất cả bài trên tay bạn đều ù quân đỏ.
- Bạch định: giống thập điềm, nhưng quân bài của bạn màu trắng.
- Kính cụ: bài ù có một lá ông cụ đỏ và còn lại là quân bài trắng.
- Kính tứ cố: trong bài ù có đến 4 ông cụ đỏ và còn lại là những quân bài trắng.
- Chi nẩy: bạn đang đến lượt bóc nọc và chính quân đó giúp bài ù thì gọi là chi nẩy.
Ù đúng luật là thế nào
- Người chơi bắt buộc phải hạ toàn bộ các lá bài xuống chiếu, nếu trường hợp không đủ bài thì những lá khàn bị úp xuống trước đó sẽ được giở ra hết.
- Bài được coi là ù đúng luật sẽ có đủ 21 quân và phải xếp được các phu để không bị lẻ bất kỳ lá nào.
- Đối với những lá bài đã được ngửa từ trước thì trong tụ bắt buộc phải xếp được thành 10 đôi chắn và 6 đôi trở.
Chiếu trong tổ tôm
Chiếu chỉ được tính khi người chơi có được 3 quân bài giống nhau và có thêm 1 quân giống nữa từ bài rút ở nọc hoặc do người khác đánh ra. Còn nếu như mà người chiếu bài chuẩn bị cho đối thủ của một lá bài rác, đồng thời cũng đang giữ một lá có thể thay thế cho lá bài bị ăn trước đó, thì trận đấu vẫn tiếp diễn bình thường.
Cách tính điểm bài Tổ Tôm tại nhà cái BK8
- Các trường hợp được cộng 1 điểm: Ù thông ván trước, Ù suông không có cước sắc, có tôm, bạch thủ, xuyên 5 gian.
- Các trường hợp được cộng 2 điểm: có lèo
- Trường hợp được cộng 3 điểm: thập điều
- Được cộng 6 điểm khi: Kính cụ
- Được cộng đến 8 điểm khi: bạch định
- Được cộng hẳn 10 điểm khi: Kính tứ cố.
Những thắc mắc về game bài Tổ Tôm
(1) Bài chắn và Tổ tôm có liên hệ gì?
Bài chắn thường bị lầm là Tổ tôm, vì các lá bài được chơi giống nhau. Nhưng thực tế thì hai trò chơi này có sự khác biệt nhất định, nhất là ở cách chơi. Bài chắn là phiên bản đơn giản hóa của Tổ tôm và cho đến thời điểm hiện tại thì trò này vẫn rất được người Việt yêu thích.
(2) Chức năng của các quân bài trong Tổ Tôm
Cả bộ bài có tổng cộng 120 lá, và thêm 30 lá khác nhau. Mỗi loại sẽ có 4 lá bài và mỗi lá đều có 1 chữ tượng hình trên đó – lá bài nào cũng có hình minh họa.
Trong 30 lá đi chung thì sẽ có 27 lá bài được chia đều cho 9 hàng: Nhất – Nhị – Tam – Tứ – Ngũ – Lục – Thất – Bát – Cửu. Mỗi hàng lại chia nhỏ thành 3 chữ: Văn – Vạn – Sách. 3 lá lẻ sẽ gôm chung thành 4 hàng: Yêu – Lão – Chi – Thang.
Tại 3 hàng Văn – Vạn – Sách còn được chia nhỏ thành:
- Hàng Văn: Nhất Văn – Nhị Văn – Tam Văn – Tứ Văn – Ngũ Văn – Lục Văn – Thất Văn – Bát Văn – Cửu Văn.
- Hàng Vạn: Nhất Vạn – Nhị Vạn – Tam Vạn – Tứ Vạn – Ngũ Vạn – Lục Vạn – Thất Vạn – Bát Vạn – Cửu Vạn.
- Hàng Sách: Nhất Sách – Nhị Sách – Tam Sách – Tứ Sách – Ngũ Sách – Lục Sách – Thất Sách – Bát Sách – Cửu Sách.
- Có những lá bài đặc biệt: Thang thang (người phụ nữ bồng con) – Ông cụ (ông cụ râu dài cầm gậy) – Chi chi (người đàn ông vác 2 quả chùy).
(3) Cách xếp bài trong Tổ Tôm
Bài này có thể xếp bài theo kiểu hàng ngang hoặc hàng dọc.
- Xếp theo quy tắc hàng ngang: các lá bài cần có sự liên kết với nhau, tương tự về số và không cùng cho 3 pho Văn, Vạn và Sách, thì được hiểu là bài Phu bí.
- Xếp bài theo quy tắc hàng dọc: ví dụ: Nhất Sách – Nhị Sách – Tam Sách, Nhất Vạn – Nhị Vạn – Tam Vạn, Nhất Văn – Nhị Văn – Tam Văn.
- Đôi khi cũng có thể xếp bài theo kiểu ngoại lệ: Tam vạn – Tam sách – Thất văn hoặc Nhị vạn – Nhị sách – Bát văn – Cửu vạn – Bát sách – Chi chi.
- Các quân còn lại không xếp được thì gọi là rác, nhưng lá Yêu sẽ khác rác.
Như vậy là bạn đã làm quen khá toàn diện về bài Tổ tôm, bài này cách chơi khá cổ nên tương đối khó đối với người thời nay. Tuy nhiên nếu bạn chịu khó tìm hiểu và nghiên cứu thì sẽ thấy đây là một trò chơi giải trí đầy trí tuệ, đòi hỏi sự tư duy cao từ người chơi.